Khảo sát phòng trước khi lắp máy lạnh
Số lượng người sử dụng.
Tính tròn với phòng không bị nóng, không bị thoát nhiệt. Khả năng giữ nhiệt trong phòng là tối đa, ít thiết bị phát nhiệt.
30-35 m3 = 1.0HP.
45-55 m3 = 1.5HP (trên thực tế chỉ là 1.25HP).
75-90 m3 = 2.0HP (trên thực tế chỉ là 1.75HP).
Đối với phòng bị ánh nắng ban trưa chiếu trực tiếp thì lượng nhiệt tiêu hao đó là mất gần như 0.5HP. Cho nên cùng với diện tích phòng theo quy chuẩn ban đầu ta cộng thêm 0.5HP.
30-35 m3 = 1.0HP + 0.5HP = 1.5HP.
45-55 m3 = 1.5HP (trên thực tế chỉ là 1.25HP) + 0.5HP = 2.0HP.
75-90 m3 = 2.0HP (trên thực tế chỉ là 1.75HP) + 0.5HP = 2.5HP.
Tìm hiểu các linh kiện máy lạnh
Dàn nóng: Vẫn thường được gọi là cục nóng. Thường được đặt ngoài trời. Khi hoạt động thì dàn nóng sẽ phả hơi nóng. Vì vậy khi lắp đặt phải tránh ánh đắng mặt trời, thông thoáng, không ẩm thấp, cách biệt khu vực có người qua lại
Dàn lạnh: Được gọi là cục lạnh. Đây là thiết bị làm mát ngôi nhà bạn. Lắp máy lạnh đúng cách để tiết kiệm điện. Nên lắp ở những vị trí thuận tiện cho việc kết nối với dàn nóng và đường ống thoát nước.
Ống thoát nước: Ống thoát nước không kín hoặc không đủ độ nghiêng sẽ không làm thoát hết nước làm tồn đọng nước gây ra rỉ nước.
Dây điện: Sử dụng nhiều loại dây điện khác nhau. Nếu sử dụng dây điện kém chất lượng, không đủ tải sẽ gây ra hiện tượng cháy nổ, đoản mạch.
Ống đồng: Ống đồng có chất lượng kém sẽ không chịu được sức ép gas lớn, sẽ nhanh chóng làm hư hỏng máy lạnh.
Ống bảo ôn: Để tránh tiêu hao tiền, kéo dài tuổi thọ và hiện tượng tồn đọng nước sau khi lắp nên sử dụng loại ống có chất lượng tốt.
Cặp ke, đai ốc lắp máy lạnh: Dùng để cố định dàn nóng, dàn lạnh. Thường làm bằng thép mạ tĩnh điện và có chất lượng đảm bảo.
Để được tư vấn và sử dụng dịch vụ. Hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi